• Trang chủ
  • Khoá học
    • Lập trình trẻ em (từ 8 – 15 tuổi)
      • Lập trình Scratch Cơ bản
      • Lập trình Scratch Nâng cao
      • Robotics Cơ bản
      • Robotics Nâng cao
      • Lập trình Python Cơ bản
    • Lập trình viên chuyên nghiệp (từ 12 tuổi trở lên)
      • Lập trình viên Java Developer (Học 6 tháng – 1 năm – Đi làm ngay) – SOGO xSchool
      • Lập trình viên ứng dụng Ô tô (Học 6 tháng đến 1 năm – Đi làm ngay)
      • Lập trình viên Blockchain (Blockchain Developer) – SOGO xSchool
    • Đại học trực tuyến FUNiX (FPT)
      • Kỹ sư phần mềm (Cử nhân) – Học trực tuyến (Online)
  • Sự kiện
  • BLOG
  • Hoạt động
  • Liên hệ
Hotline
0355 00 77 38
quangphuong@sogo.edu.vn
SOGOSOGO
  • Trang chủ
  • Khoá học
    • Lập trình trẻ em (từ 8 – 15 tuổi)
      • Lập trình Scratch Cơ bản
      • Lập trình Scratch Nâng cao
      • Robotics Cơ bản
      • Robotics Nâng cao
      • Lập trình Python Cơ bản
    • Lập trình viên chuyên nghiệp (từ 12 tuổi trở lên)
      • Lập trình viên Java Developer (Học 6 tháng – 1 năm – Đi làm ngay) – SOGO xSchool
      • Lập trình viên ứng dụng Ô tô (Học 6 tháng đến 1 năm – Đi làm ngay)
      • Lập trình viên Blockchain (Blockchain Developer) – SOGO xSchool
    • Đại học trực tuyến FUNiX (FPT)
      • Kỹ sư phần mềm (Cử nhân) – Học trực tuyến (Online)
  • Sự kiện
  • BLOG
  • Hoạt động
  • Liên hệ

    Lập trình Web

    • Trang chủ
    • Blog
    • Lập trình Web
    • Bài 30 | Javascript Array – Javascript cơ bản (Phần 6) – SOGO

    Bài 30 | Javascript Array – Javascript cơ bản (Phần 6) – SOGO

    • Mục Lập trình Web
    • Date 05/10/2019
    • Ý kiến Chưa có ý kiến nào
    javascript-array (2)

    I. Javascript Array

    JavaScript array được sử dụng để chứa nhiều giá trị trong một biến (single variable).

    Bạn có thể truy cập giá trị của array bằng chỉ số index tương đương với vị trí của giá trị trong array đó.

    1. Tạo một Array bằng cách thiết lập giá trị của biến

    Cú pháp: var array_name = [item1, item2, …];

    Ví dụ:

    var cars = ["Saab", "Volvo", "BMW"];

    See the Pen javascript array new by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    2. Tạo Array bằng cách sử dụng từ khóa new

    Ví dụ:

    var cars = new Array("Saab", "Volvo", "BMW");

    3. Truy cập (access) thành phần của một Javascript Array

    Bạn có thể access element của một array bằng chỉ số index number.

    Ví dụ sau truy cập giá trị của thành phần đầu tiên của array cars:

    var cars = ["Saab", "Volvo", "BMW"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = cars[0];

    See the Pen javascript array access element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Lưu ý: Index của array bắt đầu từ số 0.

    [0] là element đầu tiên.

    [1] là element thứ hai.

    4. Thay đổi giá trị của một Array Element

    Ví dụ:

    var cars = ["Saab", "Volvo", "BMW"];
    cars[0] = "Opel";
    document.getElementById("demo").innerHTML = cars[0];

    See the Pen javascript array change element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    5. Access toàn bộ Javascript Array

    Trong JavaScript, toàn bộ một array có thể được truy cập sử dụng array name:

    Ví dụ:

    var cars = ["Saab", "Volvo", "BMW"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = cars;

    See the Pen javascript array full access by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    6. Arrays là Objects

    Arrays là một loại object đặc biệt. Sử dụng typeof operator trả về giá trị “object” cho arrays.

    Arrays sử dụng numbers để access các “elements”. Trong ví dụ sau, person[0] trả về giá trị John:

    Array:

    var person = ["John", "Doe", 46];

    Objects sử dụng tên (names) để access các “members”. Trong ví dụ sau, person.firstName trả về giá trị John:

    Object:

    var person = {firstName:"John", lastName:"Doe", age:46};

    See the Pen javascript array object by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    7. Array Elements Can Be Objects

    JavaScript variables có thể là objects.

    Vì vậy, trong cùng một Array có thể có các biến khác nhau: objects, functions, arrays…

    myArray[0] = Date.now;
    myArray[1] = myFunction;
    myArray[2] = myCars;

    II. Javascript Array Properties

    Điểm mạnh của JavaScript arrays là các thuộc tính (properties) và phương pháp (methods) được xây dựng sẵn (built-in):

    Ví dụ:

    var x = cars.length;   // The length property returns the number of elements
    var y = cars.sort();   // The sort() method sorts arrays

    1. length Property

    Thuộc tính length của một array trả về giá trị là chiều dài (length = số phần tử) của một array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = fruits.length;  // the length of fruits is 4

     

    2. Accessing the First Array Element

    Ví dụ:

    fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var first = fruits[0];

    3. Accessing the Last Array Element

    Ví dụ:

    fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var last = fruits[fruits.length - 1];

    See the Pen javascript array length by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    4. Looping Array Elements

    Để lặp (loop) qua một array, sử dụng for loop:

    Ví dụ:

    var fruits, text, fLen, i;
    fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fLen = fruits.length;
    text = "<ul>";

    for (i = 0; i < fLen; i++) {
    text += "<li>" + fruits[i] + "</li>";
    }
    text += "</ul>";

    See the Pen javascript array loop by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Bạn cũng có thể sử dụng Array.forEach() function:

    Ví dụ:

    var fruits, text;
    fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    text = "<ul>";

    fruits.forEach(myFunction);
    text += "</ul>";function myFunction(value) {
    text += "<li>" + value + "</li>";
    }

    5. Adding Array Elements

    Cách dễ nhất để thêm (add) một phần tử mới vào một array là sử dụng push() method:

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.push("Lemon");    // adds a new element (Lemon) to fruits

    See the Pen javascript array push add element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    6. Sự khác nhau giữa Arrays và Objects

    Trong JavaScript, arrays sử dụng numbered indexes.

    Trong JavaScript, objects sử dụng named indexes.

    7. Trường hợp nào sử dụng Arrays hoặc Objects.

    • objects nên sử dụng khi bạn muốn element names là strings (text).
    • arrays nên sử dụng khi bạn muốn element names là numbers.

    8. Tránh sử dụng new Array()

    Bạn nên sử dụng [] thay vì new Array() function.

    Ví dụ 1:

    var points = new Array();     // Bad
    var points = [];              // Good 

    Ví dụ 2:

    var points = new Array(40, 100, 1, 5, 25, 10); // Bad
    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];          // Good

    9. Kiểm tra một Array

    Sử dụng Array.isArray():

    Array.isArray(fruits);   // returns true

    See the Pen javascript array isArray object by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    III. JavaScript Array Methods

    1. Converting Arrays to Strings

    toString() chuyển đổi array sang string.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = fruits.toString();

    Kết quả:

    Banana,Orange,Apple,Mango

    See the Pen javascript array convert string by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    join() method ghép (join) các array elements thành một string.

    join() giống như toString(), nhưng thêm vào bạn có thể thay dấu phẩy bằng các ký tự khác.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = fruits.join(" * ");

    Kết quả:

    Banana * Orange * Apple * Mango

    See the Pen javascript array join by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    2. pop() method

    pop() method xóa phần tử cuối cùng của một array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.pop();              // Removes the last element ("Mango") from fruits

    pop() method trả về giá trị được “popped out”.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var x = fruits.pop();      // the value of x is "Mango"

    See the Pen javascript array pop by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    3. push() method

    push() method thêm một phần tử mới vào cuối một array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.push("Kiwi");       //  Adds a new element ("Kiwi") to fruits

    push() method trả về chiều dài array mới.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var x =fruits.push("Kiwi");   //  the value of x is 5

    See the Pen javascript array push by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    4. shift() method

    shift() method xóa phần tử đầu tiên và dời (shift) tất cả các phần tử khác về vị trí trước đó.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.shift();            // Removes the first element "Banana" from fruits

    shift() method trả về giá trị được “shifted out”:

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var x = fruits.shift();    // the value of x is "Banana"

    See the Pen javascript array shift by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    unshift() method thêm một element mới vào array tại vị trí đầu và dời các element ra sau.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.unshift("Lemon");    // Adds a new element "Lemon" to fruits

    See the Pen javascript array unshift new element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    unshift() method trả về giá trị là chiều dài array mới.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.unshift("Lemon");    // Returns 5

    See the Pen javascript new array length by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    5. Thay đổi giá trị của Elements

    Array elements có thể thay đổi bằng cách sử dụng index number:

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits[0] = "Kiwi";        // Changes the first element of fruits to "Kiwi"

    Thuộc tính length có thể được sử dụng để thêm (append) một element mới vào cuối của array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits[fruits.length] = "Kiwi";          // Appends "Kiwi" to fruits

    See the Pen javascript array append new element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    6. Xóa phần tử (Elements) của Array

    Các phần tử của array có thể được xóa bằng cách sử dụng JavaScript operator delete.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    delete fruits[0];          // Changes the first element in fruits to undefined

    Lưu ý: Sử dụng delete có thể để lại khoảng trống trong array. Thay vào đó ta có thể sử dụng pop() hoặc shift().

    7. Splice một Array

    splice() method có thể được sử dụng để thêm items vào một array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.splice(2, 0, "Lemon", "Kiwi");

    See the Pen javascript array slice by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    First parameter (2) xác định vị trí  new elements sẽ được thêm vào (spliced in).

    Second parameter (0) xác định số lượng elements cần phải xóa bỏ (removed/deleted) trước khi thêm.

    Các parameters còn lại (“Lemon” , “Kiwi”) xác định elements được thêm vào.

    splice() method trả về array bao gồm các items đã được removed.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.splice(2, 2, "Lemon", "Kiwi");

    See the Pen javascript array slice 2 by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    8. Sử dụng splice() để remove Elements

    Bạn có thể sử dụng splice() để remove elements mà không để lại các khoảng trống (holes) trong array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.splice(0, 1);        // Removes the first element of fruits

    See the Pen javascript array slice remove element by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    9. Merge (Concatenate) Arrays

    concat() method tạo một array mới bằng cách merge (concatenate) 2 hoặc nhiều arrays lại với nhau:

    Ví dụ (merge 2 arrays):

    var myGirls = ["Cecilie", "Lone"];
    var myBoys = ["Emil", "Tobias", "Linus"];
    var myChildren = myGirls.concat(myBoys);   // Concatenates (joins) myGirls and myBoys

    See the Pen javascript array merge concatenate by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    concat() method không làm thay đổi các arrays hiện có. Nó trả về một array mới.

    concat() method có thể có số lượng arguments bất kì.

    Ví dụ (merge 3 arrays):

    var arr1 = ["Cecilie", "Lone"];
    var arr2 = ["Emil", "Tobias", "Linus"];
    var arr3 = ["Robin", "Morgan"];
    var myChildren = arr1.concat(arr2, arr3);   // Concatenates arr1 with arr2 and arr3

    See the Pen javascript array merge concatenate multiple by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    10. Slice một Array

    slice() method cắt một phần của một array thành một array mới.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Lemon", "Apple", "Mango"];
    var citrus = fruits.slice(1);

    See the Pen javascript array slice 1 by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    slice() method có thể có 2 tham số (arguments).

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Lemon", "Apple", "Mango"];
    var citrus = fruits.slice(1, 3);

    See the Pen javascript array slice 2 by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    11. Automatic toString()

    JavaScript tự động chuyển đổi (converts) một array sang một string có các phần tử cách nhau bằng dấu phẩy.

    Ví dụ 1:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = fruits.toString();

    Ví dụ 2:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    document.getElementById("demo").innerHTML = fruits;

    See the Pen javascript array toString by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    IV. Javascript Array Sorting

    1. sort() method

    sort() method sắp xếp (sort) một array theo thứ tự abc (alphabetically):

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.sort();        // Sorts the elements of fruits

    See the Pen javascript array sort by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    2. reverse() method

    reverse() method đảo ngược thứ tự (reverse) các phần tử (elements) trong một array.

    Ví dụ:

    var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
    fruits.sort();        // First sort the elements of fruits
    fruits.reverse();     // Then reverse the order of the elements

    See the Pen javascript array reverse by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    3. Numeric Sort

    Bằng mặc định, sort() function sắp xếp giá trị (sort values) theo định dạng strings.

    Ví dụ:

    “Apple” sẽ được xếp trước “Banana”.

    “25” sẽ được sắp xếp sau “100”, bởi vì “2” thì lớn hơn “1”.

    Để sử dụng sort() method bạn có thể sử dụng compare function.

    Ví dụ:

    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];
    points.sort(function(a, b){return a - b});

    See the Pen javascript numeric sort by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    4. Compare Function

    Compare function trả về giá trị là số âm, 0 , hoặc dương.

    Cú pháp: function(a, b){return a - b}

    Nếu kết quả là âm,  a được sắp xếp (sorted) trước b.

    Nếu kết quả là dương, b được sắp xếp (sorted) trước a.

    Nếu kết quả là 0, không thay đổi vị trí của a và b.

    Ví dụ:

    <button onclick="myFunction1()">Sort Alphabetically</button>
    <button onclick="myFunction2()">Sort Numerically</button>

    <p id="demo"></p>

    <script>
    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];
    document.getElementById("demo").innerHTML = points;

    function myFunction1() {
    points.sort();
    document.getElementById("demo").innerHTML = points;
    }

    function myFunction2() {
    points.sort(function(a, b){return a - b});
    document.getElementById("demo").innerHTML = points;
    }
    </script>

    See the Pen javascript array compare by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    5. Sort Array theo thứ tự ngẫu nhiên (Random Order)

    Ví dụ:

    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];
    points.sort(function(a, b){return 0.5 - Math.random()});

    See the Pen javascript array sort random by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    6. Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong Array sử dụng sort()

    Đầu tiên bạn sort array theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

    Sau đó sử dụng index number của array để lấy giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại vị trí đầu tiên hoặc cuối cùng của array (tùy theo thứ tự sắp xếp giá trị các phần tử của array).

    Ví dụ 1 (sắp xếp theo thứ tự tăng dần):

    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];
    points.sort(function(a, b){return a - b});
    // now points[0] contains the lowest value
    // and points[points.length-1] contains the highest value

    Ví dụ 2 (sắp xếp theo thứ tự giảm dần):

    var points = [40, 100, 1, 5, 25, 10];
    points.sort(function(a, b){return b - a});
    // now points[0] contains the highest value
    // and points[points.length-1] contains the lowest value

    7. Tìm giá trị lớn nhất trong Array sử dụng Math.max.apply ()

    Ví dụ:
    function myArrayMax(arr) {
    return Math.max.apply(null, arr);
    }

    See the Pen javascript array math max by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Math.max.apply(null, [1, 2, 3]) tương đương với Math.max(1, 2, 3).

    8. Tìm giá trị nhỏ nhất trong Array sử dụng Math.min.apply ()

    Ví dụ:

    function myArrayMin(arr) {
    return Math.min.apply(null, arr);
    }

    See the Pen javascript array math min by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Math.min.apply(null, [1, 2, 3]) tương đương với Math.min(1, 2, 3).

    9. My Min / Max JavaScript Methods

    Phương pháp nhanh nhất là xây dựng một function: sử dụng vòng lặp kết hợp so sánh giá trị.

    Ví dụ 1 (Find Max):

    function myArrayMax(arr) {
    var len = arr.length;
    var max = -Infinity;
    while (len--) {
    if (arr[len] > max) {
    max = arr[len];
    }
    }
    return max;
    }

    See the Pen javascript array function find max by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Ví dụ 2 (Find Min):

    function myArrayMin(arr) {
    var len = arr.length;
    var min = Infinity;
    while (len--) {
    if (arr[len] < min) {
    min = arr[len];
    }
    }
    return min;
    }

    10. Sort Object Arrays

    JavaScript arrays thường chứa các objects:

    Ví dụ:

    var cars = [
     {type:"Volvo", year:2016},
     {type:"Saab", year:2001},
     {type:"BMW", year:2010}
    ];

    Objects đôi khi chứa đựng nhiều loại data types khác nhau.

    sort() method có thể được sử dụng để sort array.

    Ví dụ:

    cars.sort(function(a, b){return a.year - b.year});

    See the Pen javascript sort object array by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    So sánh string:

    Ví dụ:

    cars.sort(function(a, b){
    var x = a.type.toLowerCase();
    var y = b.type.toLowerCase();
    if (x < y) {return -1;}
    if (x > y) {return 1;}
    return 0;
    });

    See the Pen javascript array object compare string by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    V. JavaScript Array Iteration Methods

    1. Array.forEach()

    forEach() method gọi một function (callback function) áp dụng cho từng phần tử của array.

    Ví dụ:

    var txt = "";
    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    numbers.forEach(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {

    txt = txt + value + "<br>";


    }

    See the Pen javascript array forEach by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Function trên sử dụng 3 tham số (arguments):

    • Item value
    • Item index
    • Array

    Ví dụ sau chỉ sử dụng 1 tham số value:

    var txt = "";
    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    numbers.forEach(myFunction);
    function myFunction(value) {
    txt = txt + value + "<br>";
    }

    2. Array.map()

    map() method tạo một array mới bằng cách chạy một hàm trên mỗi phần tử của array.

    Ví dụ sau nhân đôi (x2) giá trị của mỗi phần tử của array.

    Ví dụ:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var numbers2 = numbers1.map(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value * 2;
    }

    See the Pen javascript array map by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Nếu hàm callback function chỉ sử dụng tham số value, tham số index và array có thể bỏ qua.

    Ví dụ:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var numbers2 = numbers1.map(myFunction);
    function myFunction(value) {
    return value * 2;
    }

    3. Array.filter()

    filter() method tạo một array mới với các phần tử của array thỏa mãn điều kiện nào đó.

    Ví dụ sau tạo một array mới có các phần tử giá trị lớn hơn 18:

    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    var over18 = numbers.filter(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value > 18;
    }

    See the Pen javascript array filter by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Ví dụ:

    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    var over18 = numbers.filter(myFunction);
    function myFunction(value) {
    return value > 18;
    }

    4. Array.reduce()

    reduce() method chạy một hàm trên mỗi phần tử của array để tạo thành một array mới có giá trị duy nhất (single value).

    Ví dụ sau reduce() method tạo một array mới có giá trị bằng tổng các giá trị của các phần tử array cũ:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var sum = numbers1.reduce(myFunction);
    function myFunction(total, value, index, array) {
    return total + value;
    }

    See the Pen javascript array reduce by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Function trên có 4 tham số:

    • total
    • (item) value
    • (item) index
    • array

    Ví dụ sau chỉ sử dụng tham số total và value:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var sum = numbers1.reduce(myFunction);
    function myFunction(total, value) {
    return total + value;
    }

    Ví dụ sau reduce() method có sử dụng giá trị ban đầu là 100:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var sum = numbers1.reduce(myFunction, 100);
    function myFunction(total, value) {
    return total + value;
    }

    See the Pen javascript array reduce initial value by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    5. Array.reduceRight()

    reduceRight() method tương tự như reduce() method, chạy từ trái qua phải array.

    Ví dụ:

    var numbers1 = [45, 4, 9, 16, 25];
    var sum = numbers1.reduceRight(myFunction);
    function myFunction(total, value, index, array) {
    return total + value;
    }

    See the Pen javascript array reduce right by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    6. Array.every()

    every() method kiểm tra tất cả các giá trị của các phần tử array thỏa mãn điều kiện hay không.

    Ví dụ sau kiểm tra tất cả các giá trị phần tử của array có lớn hơn 18 hay không:

    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    var allOver18 = numbers.every(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value > 18;
    }

    See the Pen javascript array every by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    7. Array.some()

    some() method kiểm tra một giá trị của một phần tử array có thỏa mãn điều kiện hay không.

    Ví dụ:

    var numbers = [45, 4, 9, 16, 25];
    var someOver18 = numbers.some(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value > 18;
    }

    See the Pen javascript array some by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    8. Array.indexOf()

    indexOf() method tìm kiếm và trả về vị trí (index) của một giá trị nếu có trong array.

    Ví dụ sau tìm kiếm index của "Apple" nếu có trong array fruits:

    var fruits = ["Apple", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var a = fruits.indexOf("Apple");

    See the Pen javascript array index some by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Cú pháp: array.indexOf(item, start)

    item Giá trị cần tìm. Tham số bắt buộc
    start Nơi bắt đầu tìm kiếm. Tham số không bắt buộc. Giá trị âm sẽ bắt đầu tại vị trí tính từ vị trí cuối cùng và tìm đến cuối.

    Array.indexOf() trả về giá trị -1 nếu item không được tìm thấy.

    Nếu item xuất hiện nhiều hơn 1 lần, Array.indexOf() trả về giá trị cho vị trí đầu tiên được tìm thấy.

    9. Array.lastIndexOf()

    Array.lastIndexOf() tương tự như Array.indexOf(), tuy nhiên trả về  vị trí được tìm thấy cuối cùng.

    Ví dụ sau tìm kiếm item “Apple”:

    var fruits = ["Apple", "Orange", "Apple", "Mango"];
    var a = fruits.lastIndexOf("Apple");

    See the Pen javascript array lastIndexOf by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Cú pháp:  array.lastIndexOf(item, start)

    10. Array.find()

    find() method trả về giá trị của phần tử đầu tiên thỏa mãn điều kiện.

    Ví dụ:

    var numbers = [4, 9, 16, 25, 29];
    var first = numbers.find(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value > 18;
    }

    See the Pen javascript array find by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    11. Array.findIndex()

    findIndex() method trả về index của phần tử đầu tiên thỏa mãn điều kiện.

    Ví dụ:

    var numbers = [4, 9, 16, 25, 29];
    var first = numbers.findIndex(myFunction);
    function myFunction(value, index, array) {
    return value > 18;
    }

    See the Pen javascript array find index by QUANG (@QUANGPHUONG) on CodePen.

    Nguồn tham khảo: w3school

    *************

    Xem thêm:

    1. Lập trình web là gì?
    2. HTML là gì?
    3. Học lập trình web bắt đầu như thế nào?
    4. Bài 1 | Xây dựng trang web đơn giản với HTML
    5. Bài 2 | Các thành phần cơ bản của HTML
    6. Bài 3 | HTML style – Định dạng nội dung trang web
    7. Bài 4 | CSS style – Định dạng nội dung trang web
    8. Bài 5 | HTML Table và List – Định dạng bảng và list trong trang web
    9. Bài 6 | HTML Block, Inline, ID, Class và Iframes Elements
    10. Bài 7 | HTML Form Elements – Nhập dữ liệu cho Web
    11. Bài 8 | HTML Input Elements – Nhập dữ liệu cho Web
    12. Bài 9 | Tạo responsive web layout bằng HTML và CSS
    13. Bài 10 | CSS là gì? Thiết kế Web nâng cao bằng CSS
    14. Bài 11 | CSS Background và Border
    15. Bài 12 | CSS Margin và Padding
    16. Bài 13 | CSS Box Model trong thiết kế Website
    17. Bài 14 | CSS Text, List và Table
    18. Bài 15 | CSS Display, Overflow, Float và Alignment
    19. Bài 16 | CSS Combinator
    20. Bài 17 | CSS Navigation Bar
    21. Bài 18 | Responsive Web Layout với CSS
    22. Bài 19 | CSS Animation
    23. Bài 20 | jQuery là gì? jQuery Selectors & Event Methods
    24. Bài 21 | jQuery Animate – Effects & Animation
    25. Bài 22 | jQuery CSS
    26. Bài 23 | jQuery Traversing
    27. Bài 24 | Javascript là gì?- Giới thiệu về Javascript
    28. Bài 25 | Lập trình Javascript cơ bản (Phần 1)
    29. Bài 26 | Javascript function là gì? Lập trình Javascript cơ bản (Phần 2)
    30. Bài 27 | Javascript Data Types – Lập trình Javascript cơ bản (Phần 3)
    31. Bài 28 | Javascript Date – Lập trình Javascript cơ bản (Phần 4)
    32. Bài 29 | Javascript Number Format – Lập trình Javascript cơ bản (Phần 5)

    —————————————————————————————

    SOGO – xSchool

    Đối tác của trường Đại học trực tuyến FUNiX (thuộc khối giáo dục FPT Education).

    SOGO hợp tác cùng FUNiX triển khai chương trình đào tạo Lập trình viên chuyên nghiệp – Java Developer dựa trên cơ sở hoàn thành 03 chứng chỉ đầu tiên của chương trình Cử nhân Đại học trực tuyến FUNiX (tổng cộng 8 Chứng chỉ để lấy bằng Đại học FPT).

    Mục tiêu của chương trình này là giúp sinh viên có thể hoàn thành 3 chứng chỉ đầu trong thời gian từ 10 – 12 tháng và có thể đi làm ngay tại FPT Software với chức danh Java Developer Fresher.

    Sau khi đi làm, sinh viên vẫn có thể tiếp tục học để hoàn thành 5 chứng chỉ còn lại của FUNiX và lấy bằng Đại học FPT (được Bộ giáo dục và đào tạo công nhận).

    Chi tiết chương trình trở thành Java Developer chỉ trong 10 tháng.

    Liên hệ ngay để biết thêm chi tiết đây:

    Hotline: 0355 00 77 38

    Facebook (SOGO xSchool): sogoxschool

    • Chia sẻ:
    admin

    Bài trước

    Bài 29 | Javascript Number Format - Javascript cơ bản (Phần 5) - SOGO
    05/10/2019

    Bài sau

    Bài 31 | Javascript Object – Javascript cơ bản (Phần 7) – SOGO
    09/11/2019

    Bạn cũng có thể thích

    json-la-gi
    Bài 34 | JSON là gì? – Javascript cơ bản (Phần 10) – SOGO
    23 Tháng Mười Một, 2019
    javascript-dom-la-gi
    Bài 33 | Javascript DOM là gì? – Javascript cơ bản (Phần 9) – SOGO
    23 Tháng Mười Một, 2019
    javascript-if-else
    Bài 32 | Javascript if else Conditions– Javascript cơ bản (Phần 8) – SOGO
    9 Tháng Mười Một, 2019

    Ý kiến Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Tìm kiếm

    Chuyên mục

    • Học tiếng Anh (1)
    • Lập trình Android (1)
    • Lập trình Java (2)
    • Lập trình trẻ em (13)
    • Lập trình viên chuyên nghiệp (18)
    • Lập trình Web (37)
    • Tin tức (15)
    • Uncategorized (2)

    CÁC KHÓA HỌC

    Lập trình Python Cơ bản

    Lập trình Python Cơ bản

    2.800.000₫ 2.600.000₫
    Lập trình viên Blockchain (Blockchain Developer) – SOGO xSchool

    Lập trình viên Blockchain (Blockchain Developer) – SOGO xSchool

    Free
    Robotics Nâng cao

    Robotics Nâng cao

    2.800.000₫ 2.600.000₫
    Lập trình viên ứng dụng Ô tô (Học 6 tháng đến 1 năm – Đi làm ngay)

    Lập trình viên ứng dụng Ô tô (Học 6 tháng đến 1 năm – Đi làm ngay)

    Free
    Kỹ sư phần mềm (Cử nhân) – Học trực tuyến (Online)

    Kỹ sư phần mềm (Cử nhân) – Học trực tuyến (Online)

    Free
    Lập trình viên Java Developer (Học 6 tháng – 1 năm – Đi làm ngay) – SOGO xSchool

    Lập trình viên Java Developer (Học 6 tháng – 1 năm – Đi làm ngay) – SOGO xSchool

    Free
    Robotics Cơ bản

    Robotics Cơ bản

    2.800.000₫ 2.600.000₫
    Lập trình Scratch Nâng cao

    Lập trình Scratch Nâng cao

    2.800.000₫ 2.600.000₫
    Lập trình Scratch Cơ bản

    Lập trình Scratch Cơ bản

    2.800.000₫ 2.600.000₫

    BÀI VIẾT MỚI NHẤT

    Bài 34 | JSON là gì? – Javascript cơ bản (Phần 10) – SOGO
    23Th112019
    Bài 33 | Javascript DOM là gì? – Javascript cơ bản (Phần 9) – SOGO
    23Th112019
    Bài 32 | Javascript if else Conditions– Javascript cơ bản (Phần 8) – SOGO
    09Th112019
    Bài 31 | Javascript Object – Javascript cơ bản (Phần 7) – SOGO
    09Th112019
    Bài 30 | Javascript Array – Javascript cơ bản (Phần 6) – SOGO
    05Th102019
    logo-sogo

    0937117714 (Ms. Hương)

    0935710181 (Mr. Quang)

    info@sogo.edu.vn

    SoGo

    • Về chúng tôi
    • Bài viết
    • Liên hệ
    • Tuyển dụng

    Links

    • Khoá học
    • Sự kiện
    • Hoạt động
    • FAQs

    Education Website by QuangPhuong. Powered by SOGO.